Những câu hỏi liên quan
pham van giang
Xem chi tiết
_uynthu_
1 tháng 5 2019 lúc 19:57

CM đa thức k có nghiệm:

a) x^2 + +5x + 8

        Vì x^2 + +5x >hc = 0 với mọi x

     => x^2 + +5x + 8 > 0 với mọi x

      Vậy đa thức x^2 + +5x + 8 k có nghiệm

các câu sau bn lm tương tự vậy nha

Bình luận (0)
_uynthu_
1 tháng 5 2019 lúc 20:07

Tìm nghiệm đa thức:

2x^2 + 5x + 1

   Giả sử 2x^2 + 5x + 1= 0

        => 2x^2 + 2x + 3x + 1 = 0

             2x(x+ 1) + 3(x + 1) = 0

             (2x + 3)(x + 1) = 0

=> 2x + 3 = 0                  hoặc                      =>  x + 1 = 0

     2x = -3                                                           x = -1

       x = -3/2= -1,5

Bình luận (0)
pham van giang
4 tháng 5 2019 lúc 14:56

hình như chỗ bài tìm nghiệm sai, vì sao: 3x+1 => 3(x+1) dc?????

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ
Xem chi tiết
dang quoc tuan
14 tháng 5 2016 lúc 6:15

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
14 tháng 5 2016 lúc 6:16

Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0

=>2x^2-2x+10=0

can't solve

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Duc Nguyen
5 tháng 3 2023 lúc 10:44

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

a) Ta có:

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3

b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)

Bình luận (0)
Nguyễn
5 tháng 3 2023 lúc 10:51

cảm ơn nha

Bình luận (0)
Jung Jung Min
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 4 2018 lúc 7:26

Ta có :

5x + 1 - ( 5x - x2 )

= 5x + 1 - 5x + x2

= x2 + 1

vì x2 \(\ge\)0 nên x2 + 1 > 0 

Vậy đa thức trên không có nghiệm

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Ý Nhi
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
23 tháng 5 2016 lúc 21:05

a. P(-1)= 5.(-1)-\(\frac{1}{2}\)= -5-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-11}{2}\)

F(x)= \(\frac{-3}{10}\)<=> 5x-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-3}{10}\)

<=> 5x= \(\frac{-3}{10}\)+\(\frac{1}{2}\)

<=> 5x=\(\frac{1}{5}\)

<=> x=\(\frac{1}{25}\)

b, nghiệm của đa thức trên là:

5x-\(\frac{1}{2}\)=0

5x=\(\frac{1}{2}\)

x=\(\frac{1}{10}\)

Vậy đa thức trên có nghiệm x=\(\frac{1}{10}\)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 21:06

a) P(-1) đâu có trong giả thiết 

F(x) = 5x - 1/2 = -3/10

           5x          = -3/10 + 1/2

            5x         = 1/5

              x         = 1/5 : 5

              x          = 1/25

F(x) = 5x - 1/2 = 0

           5x          = 0 + 1/2

             5x         = 1/2

             x            = 1/2 : 5 

             x            = 1/10

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
23 tháng 5 2016 lúc 21:05

P ở đâu v bạn?

Bình luận (0)
Hoang Khoi
Xem chi tiết
An Hoà
30 tháng 10 2016 lúc 16:36

\(\left(25x^5-5x^4+10x^2\right):5x^2=5x^3-x^2+2\)

Bình luận (0)
Linh “Phải sống thật hạn...
11 tháng 10 2017 lúc 20:16

5\(x^3\)\(x^2\) + 2

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
8 tháng 6 2020 lúc 14:59

a, \(A=2\left(x-1,5\right)-5=0\)

\(2x-3-5=0\Leftrightarrow2x-8=0\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)

b, \(B=-3x+8+6x-9=0\)

\(3x-1=0\Leftrightarrow3x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

c, \(C=6x-18x^3=0\)

\(6x\left(1-3x^2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x=0\\1-3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{1}{\sqrt{3}}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa